Thành viên phòng nuôi cấy mô
- ThS. Tôn Trang Ánh
Email: tontranganh@hcmuaf.edu.vn
Số điện thoại: 098.697.0375
- ThS. Nguyễn Thị Quyên
Số điện thoại: 093.126.1088
Hướng nghiên cứu và đào tạo
Nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học, đào tạo kỹ thuật viên ngắn hạn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực vi nhân giống cây trồng.
Thành tựu:
I. Các đề tài nghiên cứu cấp cơ sở tại phòng:
1. Nhân giống cây hoa lan Dendrobium bằng phương pháp nuôi cấy tế bào lớp mỏng (2006).
2. Khảo sát đặc điểm hình thái của ba giống hồ tiêu Lộc Ninh, Tiêu sẻ và Vĩnh Linh ở giai đoạn sinh trưởng (2013).
3. CS-SV12- CNSH-19, Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến sự tái sinh và tạo chồi cây tiêu (Piper nigrum L.) bằng kỹ thuật vi ghép
4. CS-SV12- CNSH-21, Khảo sát đặc điểm hình thái thực vật ở giai đoạn sinh trưởng của ba giống tiêu Lộc ninh, Vĩnh Linh và Tiêu sẻ (Piper nigrum L.)
5. CS-SV13- CNSH -02; Xây dựng qui trình vào mẫu, tạo chồi và callus từ hạt cây oải hương ( Lavandula Angustifolia L. )
6. CS-SV13- CNSH -04, Tạo rễ chính cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) in vitro và thuần hóa cây đinh lăng in vitro trong vườn ươm
7. CS-SV14-CNSH-07, Tạo phôi soma cây lan Dendrobium chịu nhiệt (Dendrobium Nestor) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
8. CS-SV15-CNSH-02, Xây dựng mô hình sử dụng đèn LED cho việc kích thích ra hoa trái vụ ở cây thanh long
II. Nghiên cứu cấp tỉnh, Bộ và chuyển giao công nghệ
1. Áp dụng hệ thống ngâm chìm tạm thời trong vi nhân giống mía đường (Saccharum officinarum L.) (2013). Cty Thành Thành Công tài trợ
2.Nhân giống cây Hồ tiêu (Piper nigrum L.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Tỉnh - Sở KHCN Gia Lai
3. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô để sản xuất giống và trồng cây ăn quả chất lượng cao tại tỉnh Quảng Nam (2015). TT Chuyển giao Khoa học và Công nghệ Quảng Nam.
4. Xây dựng quy trình nhân giống in vitro và chiết xuất β-carotenoids và lycopen của cây gấc Momordica cochinchinensis L. Spreng (2008). Bộ GD và ĐT
5. Tuyển chọn giống hồ tiêu (Piper nigrum L.) năng suất cao và chống chịu tốt với bệnh chết nhanh cho vùng miền Đông Nam Bộ (2015). Bộ GD và ĐT
6. Nghiên cứu tuyển chọn, nhân giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp (ICM) phát triển bền vững cây hồ tiêu tại 2 huyện Đức Linh và Tánh Linh tỉnh BìnhThuận. Sở KHCN Bình Thuận
III. Bài báo khoa học
1. Tô Thị Nhã Trầm, Hồ Ngọc Hân, Nguyễn Thị Kim Linh, Hoàng Văn Chương, Hoàng Xuân Chiến, Lê Đình Đôn, Dương Tấn Nhựt. 2014. Khả năng tạo cây từ phôi vô tính và bước đầu áp dụng kỹ thuật giâm cành ex vitro trong nhân giống cây tiêu (Piper nigrum L.). Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 7/2014. 988-995
2. Tô Thị Nhã Trầm, Đinh Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Đình Đôn, Hoàng Văn Chương, Hoàng Xuân Chiến, Dương Tấn Nhựt.2014. Nhân giống in vitro cây thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. rose) và nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn vườn ươm. Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 7/2014. 996-1004
3. Cao Thị Pháp, Võ Thị Thanh Trang và Tôn Trang Ánh.2014. Mô tả đặc điểm hình thái của ba giống hồ tiêu Lộc Ninh, Tiêu sẻ và Vĩnh Linh ở giai đoạn sinh trưởng. Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ. Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Đại học và Cao Đẳng khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc lần thứ VIII năm 2014 tại ĐH Tây Nguyên
4. Huỳnh Phước, Tô Thị Nhã Trầm và Tôn Trang Ánh.2014. Ứng dụng vi nhân giống sản xuất cây nắp ấm (Nepenthes mirabilis Druce). Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trường Đại học và Cao Đẳng khối Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc lần thứ VIII năm 2014 tại ĐH Tây Nguyên
4. Phạm Thị Quí, Tô Thị Nhã Trầm, Tôn Trang Ánh.2015. Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây tiêu (Piper nigrum L.) vi ghép trong điều kiện in vitro. Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp.
5. Tôn Trang Ánh. Khảo sát khả năng chống chịu Phytophthora capsici của một số giống hồ tiêu trong điều kiện thí nghiệm. 2015. Kỷ yếu hội nghị BVTV toàn quốc. pp 231 – 238.
6. Tôn Trang Ánh. Đánh giá khả năng chống chịu bệnh chết nhanh (Phytophthora capsici)của một số giống hồ tiêu trong điều kiện thí nghiệm.2019. Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp, số 1/2019 26-34.
7. Đỗ Ngọc Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Tú, Phạm Thị Phương Thảo, Tô Thị Nhã Trầm, Hoàng Thanh Tùng, Hoàng Văn Cường, Hoàng Xuân Chiến, Dương Tấn Nhựt.2015. Tạo hạt nhân tạo từ phôi vô tính hình thành từ nuôi cấy chóp rễ in vitro cây tỏi ta (Allium sativum L.). Tạp chí Công nghệ sinh học 13 (2A): 493-499.
8. Nguyễn Kim Khanh, Trương Thị Diễm Hằng, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đỗ Ngọc Thanh Mai.2015. Sự phát sinh phôi vô tính và chồi cây dâu tây (Fragaria vesca L. ). Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm nghiệp. Số 2/2015. 40 – 44.9.
9. Nguyễn Bảo Nguyên, Trương Phi Yến, Tô Thị Nhã Trầm, Trần Thị Lệ Minh.2017. Đánh giá sự tăng sinh phôi và tái sinh chồi cây sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.).
10. Tôn Trang Ánh. Expression of Proteins Related to Phytophthora capsici Tolerance in Black Pepper (Piper nigrum L.).2018. International Journal of Agriculture Innovations and Research Volume 6, Issue 4, ISSN (Online) 2319-1473
IV. Các giải thưởng
Tài năng khoa học trẻ Việt Nam
Tạo củ tỏi ta (Allium sativum L.) từ tái sinh phôi vô tính của chóp rễ cây tỏi in vitro. Đỗ Ngọc Thanh Mai và Trần Thị Phương Thảo. 2011. Khuyến khích
Nhân giống in vitro cây khoai lang Nhật (Ipomoea batatas L.) HL518 và HL491 bằng đốt thân. Nguyễn Minh Tâm. 2011. Khuyến khích
Tạo cây ghép thân cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) trên gốc cây khoai tây (Solanum tuberosum L.), đánh giá hiệu quả kinh tế của cây ghép. Nguyễn thị Trang Nhã. 2009.Giải ba
Tạo cây tiêu (Piper nigrum) sạch virus. Tô Thị Nhã Trầm và Hồ Ngọc Hân. 2007. Giải ba.
Khảo sát sự tạo sò và ra hoa trong ống nghiệm trên cây lan sò. Nguyễn Thị Ngọc Tú. .2007. Giải khuyến khích.
Giải thưởng Euréka
Nghiên cứu tạo phôi vô tính và thử nghiệm chuyển gen tạo rễ tóc vào rễ bất định thông qua vi khuẩn Agrobacteriumzhizogenes ở cây đinh lăng (Polyscias fruticose L.Harms). Ngô Thị Tú Trinh.2010. Giải nhất.
Khảo sát ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và các chế độ tưới đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây tiêu (Piper nigrum). Tô Thị Nhã Trầm và Hồ Ngọc Hân. 2007. Giải nhất.
Số lần xem trang: 2525